Cục An toàn thực phẩm đã có văn bản hướng dẫn bảo đảm an toàn thực phẩm trong phòng chống dịch COVID-19 đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố
An toàn thực phẩm là vấn đề đã được đề cập từ lâu, nhưng đến nay vẫn là câu chuyện thời sự hàng ngày của những bà nội trợ. Làm sao để thực phẩm bẩn, thực phẩm không rõ nguồn gốc không còn "đất sống" là bài toán mà các cơ quan chức năng phải tìm ra lời giải.
Kể từ ngày 20-6, sau khi Chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Phong ký ban hành khẩn Chỉ thị 10 về siết chặt và tăng cường các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn, một trong những việc khẩn trương mà các địa phương phải làm là dẹp chợ tự phát!
PGS.TS Trần Đáng, Chủ tịch Hiệp hội Thực phẩm Chức năng Việt Nam cho rằng, trong dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hoá nhập khẩu "thiếu vắng" vai trò của các bộ ngành liên quan, trong khi Hải quan đang "tự mình làm tất", song lại "không có chuyên môn".
Nhằm truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm hàng hóa tại các cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã đẩy mạnh việc đánh giá, xếp loại và nâng cao ý thức cho các chủ cơ sở về kinh doanh hàng hóa có tem nhãn và nguồn gốc.
Tính đến nay, đã có 207.235 cơ sở ký cam kết sản xuất thực phẩm an toàn; đồng thời, hỗ trợ 245.000 tem điện tử thông minh truy xuất nguồn gốc sản phẩm… Đó chỉ là một trong những con số cho thấy nỗ lực của các ngành chức năng của tỉnh Tiền Giang trong công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nhằm kiểm soát chặt chẽ nông sản từ gốc, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã tập trung kiểm soát đầu vào và xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung quy mô lớn, phát triển chuỗi liên kết, nhằm truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ trên thị trường. Thời gian tới, Sở NN&PTNT Hà Nội tiếp tục tham mưu thành phố đẩy mạnh phát triển các vùng sản xuất thực phẩm an toàn; quản lý chặt chẽ công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản…
Ngày 11-5, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội lập đoàn công tác liên ngành, kiểm tra đột xuất các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn thành phố Hà Nội. Quá trình kiểm tra cho thấy đa số các cơ sở đã bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19 và công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động kinh doanh thực phẩm (bia, rượu, bánh kẹo, sữa, …), kinh doanh dịch vụ ăn uống cần thực hiện xin cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hay Giấy phép Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP)