Theo ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, việc mở lại hàng quán ăn, uống phục vụ tại chỗ vẫn đang trong quá trình xem xét, đánh giá nên Thành phố vẫn chưa cho phép mở lại
Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TPHCM đã ban hành Bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn trong phòng chống dịch Covid-19 tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, cửa hàng kinh doanh thực phẩm trên địa bàn.
Dịch vụ ăn uống tại chỗ là hoạt động tập trung đông người, có khả năng gây ra nhiều rủi ro nên TPHCM cần tính toán kỹ lưỡng phương án khi mở cửa trở lại.
Hướng đến mục tiêu "tất cả thực phẩm được sản xuất, kinh doanh, lưu thông và tiêu dùng trên lãnh thổ Việt Nam đều là thực phẩm an toàn", Bộ Công Thương đã tập trung triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp nhằm từng bước hạn chế các hoạt động vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP).
Sau thời gian được bán mang về, các chủ hàng quán ở TP.HCM mong muốn được bán phục vụ khách tại chỗ. Hiện bán mang về lượng khách còn rất ít...
Mức phí thẩm định cơ sở sản xuất thực phẩm (trừ cơ sở sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe) đối với cơ sở sản xuất nhỏ lẻ được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm là 500.000 đồng/lần/cơ sở.
Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP.HCM vừa ban hành bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn phòng, chống dịch tại chợ truyền thống.
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải bố trí khu vực giao nhận sản phẩm, có bàn trung chuyển và tách biệt khu vực khác; đảm bảo khoảng cách giữa 2 người tối thiểu 2 m...
Dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp. Cùng với nguy cơ lây lan dịch bệnh, vấn đề mất an toàn thực phẩm cũng đang là mối lo lớn của xã hội thời gian qua. Do đó, đòi hỏi các cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra, xử lý, có biện pháp kiểm soát chặt từ gốc các loại thực phẩm, không để “dịch chồng dịch”.