Để phù hợp hơn với thực tiễn, nhiều quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong năm 2022 đã có sự thay đổi.
Không chỉ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) còn được cho sẽ giải quyết những tồn tại về đăng ký nhãn hiệu…
Ngày 9-10, Trường đại học Luật TP.HCM tổ chức hội thảo về sửa đổi, bổ sung một số điều Luật sở hữu trí tuệ. Một trong những nội dung được nhiều chuyên gia quan tâm thảo luận là việc bảo hộ với nhãn hiệu nổi tiếng
Việc xây dựng thương hiệu gắn với xác lập quyền sở hữu trí tuệ như bảo hộ chỉ dẫn địa lý, bảo hộ nhãn hiệu… đang được chính quyền và người dân các địa phương miền núi chú trọng, định hướng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản địa phương
Ðến cuối năm 2020, cả nước có 88 sản phẩm được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDÐL), trong đó chủ yếu là nông sản. CDÐL là chứng nhận của Nhà nước dành cho các sản phẩm có danh tiếng, chất lượng do điều kiện địa lý đặc thù ở khu vực, địa phương mang lại, bởi vậy, những người được sử dụng CDÐL có trách nhiệm bảo vệ, phát triển thương hiệu chung này.
Sự khác biệt về hệ thống bảo hộ thương hiệu đã dẫn đến nhiều xung đột khi hàng hóa được lưu thông trên thị trường quốc tế, tiêu biểu là tranh chấp về tên gọi bia Budweiser.
Theo chuyên gia nông nghiệp, sở dĩ nông sản Việt "mang chuông đi đánh xứ người" dễ bị doanh nghiệp ngoại "đánh cắp" thương hiệu là vì vẫn còn nhiều điểm yếu
Đa số các doanh nghiệp Việt mới chỉ quan tâm đến phát triển sản phẩm, gọi vốn đầu tư, bán hàng mà chưa quan tâm đến việc bảo vệ ý tưởng, bảo hộ thương hiệu.
Sabeco đề nghị HĐXX trưng cầu giám định làm rõ nhãn hiệu bia Saigon đầu rồng của Sabeco là nhãn hiệu nổi tiếng.
Sự chủ động của doanh nghiệp, sự hỗ trợ và định hướng của nhà nước là cần thiết để bảo hộ thương hiệu cũng như nâng cao danh tiếng, giá trị cho sản phẩm Việt Nam ở các thị trường nước ngoài.