Mùa hè đã đến, với đặc thù riêng, vấn đề giết mổ gia súc, gia cầm càng "nóng" với những tồn tại từ nhiều năm cùng sự gia tăng ô nhiễm môi trường... Ngoài ra, công tác này luôn tiềm ẩn nhiều phức tạp rất khó kiểm soát dẫn tới các điểm giết mổ tập trung, quy mô công nghiệp bị lấn át bởi các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ do tư thương quản lý. Vấn đề là quyết tâm trong câu chuyện này có thừa nhưng việc triển khai trên thực tế lại rất khiêm tốn..
Hiện nay, lượng lớn các mặt hàng nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang các nước đều ở dạng thô, tươi... nên giá trị thấp, sức cạnh tranh yếu. Nguyên nhân chủ yếu do các doanh nghiệp chưa chú trọng tới khâu chế biến bởi kinh phí đầu tư lớn mà lợi nhuận thấp. Ngoài ra, công nghệ chế biến còn lạc hậu dẫn tới tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao...
Việc nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, làm tốt công tác thị trường để liên tiếp trúng các gói thầu xuất khẩu đã và đang mở rộng đường đi cho gạo Việt. Tuy nhiên, tính ổn định và bền vững của mặt hàng này vẫn đang gặp phải rất nhiều khó khăn.
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư hướng dẫn việc in, phát hành, quản lý và sử dụng tem đối với sản phẩm rượu nhập khẩu và rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước.
Chỉ còn một tháng nữa là vải thiều sớm vào vụ thu hoạch. Dự kiến như mọi năm, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu chính của vải thiều khi mà việc tiếp cận các thị trường mới, nhất là những thị trường khó tính như Mỹ, Úc, EU, Nhật Bản, Dubai rất khó khăn. Tuy nhiên niên vụ năm nay, vải thiều xuất sang thị trường Trung Quốc cần phải có nhãn mác truy xuất nguồn gốc. Và yêu cầu này đang khiến cho nhiều địa phương lúng túng tìm cách giải quyết.
Gần đây, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) và chất lượng bữa ăn trong khu vực trường học, bếp ăn tập thể đã và đang trở thành tâm điểm của dư luận, của doanh nghiệp (DN).
Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêu dùng và gõ một tiếng chuông cảnh báo đến các nhà quản lý. Báo Sức khỏe Đời sống Cuối tuần đã trao đổi với BS. Trần Văn Ký - Hội Khoa học Kỹ thuật An toàn Thực phẩm Việt Nam về vấn đề này.
Sản xuất theo chuỗi đã giải quyết được đầu ra sản phẩm, sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm. Muốn sản xuất theo tín hiệu thị trường phải có sự kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ.
Công nghệ blockchain được ví như một giải pháp quan trọng trong việc truy xuất nguồn gốc và minh bạch hóa trách nhiệm các bên liên quan trong ngành thực phẩm và nông nghiệp