Giá trị thương hiệu quốc gia (THQG) của Việt Nam năm 2019 tăng thêm 12 tỷ USD so với năm 2018, đạt 247 tỷ USD và xếp hạng thứ 42 - Brand Finance, tổ chức tư vấn hàng đầu về định giá THQG có trụ sở tại Vương quốc Anh đánh giá. Phấn đấu đến năm 2030, tăng 20%/năm về giá trị, hơn 1.000 sản phẩm đạt tiêu chuẩn THQG, Việt Nam hướng đến mục tiêu đất nước có uy tín về hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu khi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết, nông sản nói riêng, hàng hóa của Việt Nam nói chung đang được nâng cao chất lượng, cải tạo mẫu mã, xây dựng thương hiệu nhằm định vị tại thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản, đặc biệt là nông sản chủ lực mới ở những bước đi ban đầu vì gặp nhiều khó khăn.
Không chỉ đơn thuần là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các tổ chức, cá nhân khác nhau, nhãn hiệu còn góp công lớn tạo nên thành công cho doanh nghiệp nếu được quan tâm đầu tư đúng cách
SHTT thành công cụ nâng cao sức cạnh tranh trong thời CMCN 4.0
Thời gian gần đây, trên địa bàn thành phố phát sinh một số vụ việc tranh chấp nhận diện thương hiệu giữa doanh nghiệp. Điển hình là vụ tranh chấp bản quyền nhãn hiệu (logo) giữa E-coffee, một thương hiệu cà phê của Hải Phòng với Tập đoàn cà phê Trung Nguyên
Trong bối cảnh những vi phạm về sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi, phức tạp, doanh nghiệp cần nhanh chóng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu đối với sản phẩm của mình.
Nhãn hiệu là dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ do một doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp với hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp khác.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu mới đây đã chủ trì họp Hội đồng thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT).
Để có thể tận dụng tối đa các lợi ích và chủ động đương đầu với các thách thức từ CMCN 4.0. Một trong những yếu tố quan trọng hiện nay chính là nâng cao năng lực nhận thức về lĩnh lực sở hữu trí tuệ và bản quyền đối với các sản phẩm được tạo ra từ công nghệ 4.0
Hoạt động sở hữu trí tuệ có sự tham gia tích cực của tất cả các chủ thể trong xã hội, trong đó viện nghiên cứu, trường đại học, các cá nhân hoạt động sáng tạo, đặc biệt là các doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo ra và khai thác tài sản trí tuệ