Chuyện bà Hai Tỏ - chủ thương hiệu Kẹo dừa Bến Tre, đi kiện hàng giả ở Trung Quốc cách đây đã hơn 20 năm nhưng đến nay vẫn là bài học nằm lòng của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng và bảo vệ thương hiệu của mình.
Không có kênh phản hồi và báo cáo chính thức của chủ sở hữu quyền khi phát hiện xâm phạm; Quy trình thụ lý khiếu nại về hàng hóa xâm phạm quyền SHTT rất phức tạp, thời gian kéo dài và không có bất cứ cam kết xử lý nào...
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc nhà nước và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này
Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) giữ vai trò ngày càng quan trọng, nó giúp hoạt động xác lập quyền SHTT diễn ra sôi động hơn với số lượng đơn đăng ký xác lập quyền tăng hằng năm.
Vào đầu tháng 10-2019, UBND tỉnh và Ủy ban quốc gia Chương trình con người và sinh quyển (MAB) Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội thảo Thúc đẩy nhãn sinh thái dựa trên học tập chuyển đổi tại các khu dự trữ sinh quyển thế giới (DTSQTG) tại Việt Nam.
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình..
Các cam kết khắt khe về bảo hộ (SHTT) trong EVFTA và CPTPP đã đặt ra yêu cầu đánh giá, rà soát và sửa đổi Luật SHTT nhằm tạo điều kiện tối ưu cho người dân và doanh nghiệp
Mặc dù việc đăng ký nhãn hiệu thương mại không phải là một yêu cầu pháp lý tại Hoa Kỳ, Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại Houston vẫn khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam đang kinh doanh hoặc có ý định kinh doanh tại thị trường Hoa Kỳ nên đăng ký nhãn hiệu thương mại để bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp mình và tận dụng tối đa các quyền lợi mà việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại mang lại.
Thực tế ảo (VR) sẽ là công nghệ tương lai giúp con người tương tác với thế giới ảo một cách chân thực nhất. Và khi thực tế ảo trở nên phổ biến hơn, các vấn đề mới bắt đầu xuất hiện trong lĩnh vực Luật sở hữu trí tuệ (IP).
Ngày 25/9/2018, Cục SHTT, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra Quyết định số 6726/QĐ-SHTT về việc chấp nhận đơn hợp lệ và cấp Giấy chứng nhận Đăng ký nhãn hiệu số 295082 cho nhãn hiệu VIETPHAP của Công ty TNHH May mặc – Thời trang VIETPHAP. Song, từ đó đến nay, trên thị trường TP. Hồ Chí Minh đã xuất hiện quá nhiều hàng nhái nhãn hiệu VIETPHAP, làm tổn hại đến việc kinh doanh của Công ty và xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.