Nhằm đáp ứng các yêu cầu thực tiễn, từ năm 2022, nhiều quy định mới liên quan tới công tác kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông trên thị trường, trong đó có các quy định về nhãn hàng hóa đã có sự chỉnh sửa, bổ sung
Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm giúp theo dõi, nhận diện được một đơn vị sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến, phân phối.
Việc bổ sung quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc trong Nghị định số 132/2008/NĐ-CP giúp xác định nhiệm vụ cần triển khai, phương án và phân công trách nhiệm Bộ, ngành, các bên liên quan trong quá trình quản lý và thực thi hoạt động truy xuất nguồn gốc một cách bài bản, hiệu quả.
Bộ Y tế mới đây cho biết, mặc dù lực lượng chức năng đã tích cực vào cuộc xử lý các vi phạm liên quan đến quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nhưng vi phạm giảm không đáng kể. Để ngăn chặn tình trạng này, Bộ Y tế kiến nghị sửa đổi Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2-2-2018 của Chính phủ và đề nghị sự vào cuộc tích cực của nhiều bộ, ngành, địa phương.
Câu chuyện về an toàn vệ sinh thực phẩm trước, trong, sau dịch Covid-19 chưa bao giờ không bức thiết đối với người tiêu dùng. Vậy, người tiêu dùng phải ứng xử, xử lý như thế nào với thực phẩm không rõ nguồn gốc, bẩn, hết hạn sử dụng?
Ngày 10/3/2022, tại Hà Nội, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị phối hợp quản lý hoạt động quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe năm 2022. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với hơn 170 điểm cầu tại 63 tỉnh/ thành phố trên cả nước. Đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế tham dự và chủ trì hội nghị
Ngày 17/2/2022, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã chủ trì cuộc họp để thảo luận, cho ý kiến về những vấn đề còn khác nhau trong dự thảo Nghị định về cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng và kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu
Ngành Công thương đặt mục tiêu đến năm 2025, sẽ hoàn thành việc xây dựng 70 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) và 17 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) đối với các sản phẩm, hàng hóa thuộc phạm vi quản lý
Dù chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm (ATTP) năm 2021 đã được các ngành triển khai thực hiện phù hợp. Qua đó phát hiện, ngăn chặn kịp thời vi phạm về ATTP, không để thực phẩm không bảo đảm an toàn, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhập lậu lưu thông trên thị trường.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2022 của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng là sửa đổi, bổ sung Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản có liên quan.