Ngoài những loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng thì phụ gia thực phẩm trôi nổi đang là hiểm họa đe dọa sức khỏe người tiêu dùng. Bác sĩ khuyến cáo, phụ gia thực phẩm kém chất lượng chẳng những phá hủy chất dinh dưỡng, vitamin mà còn gây ngộ độc, bệnh nan y.
Để ngăn chặn tình trạng người bán, kẻ mua và sử dụng vô tội vạ hóa chất, phụ gia thực phẩm, các chuyên gia đề xuất nên quy định việc buôn bán những loại chất trên phải thực hiện như mua thuốc theo đơn của bác sĩ
Để ngăn chặn tình trạng sản xuất, kinh doanh rượu, bên cạnh sự vào cuộc tích cực của các lực lượng chức năng, đòi hỏi UBND các quận, huyện, thị xã, đặc biệt là phòng kinh tế phải đẩy mạnh kiểm tra các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ - đó là ý kiến của ông Nguyễn Đắc Lộc - Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội tại buổi trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị về vấn đề kiểm soát sản phẩm rượu không rõ nguồn gốc
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa ban hành Chỉ thị 02 về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản xuất, kinh doanh rượu
Để quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm trên địa bàn TP Hà Nội, việc lấy mẫu giám sát có vai trò quan trọng. Tuy nhiên, hoạt động này có không ít khó khăn, hạn chế do thiếu kinh phí, nhân lực
Hà Nội yêu cầu khẩn trương khắc phục hậu quả vụ ngộ độc rượu (rượu có methanol) và tăng cường quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm đối với kinh doanh sản phẩm rượu; quyết không để tình trạng trưng bày, kinh doanh các sản phẩm rượu nhập lậu, không có nhãn mác, không dán tem, không có nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng dưới mọi hình thức
Quá trình thực thi các hiệp định thương mại đã mở cửa thị trường và đẩy thuế suất thuế nhập khẩu nhiều loại hàng hóa giảm mạnh, thậm chí về 0%. Đó là cơ hội rõ ràng để cho hàng Việt ra thế giới.
Sau 3 năm triển khai, Nghị định 94 về quản lý sản xuất, kinh doanh rượu vẫn đang tồn tại một số vướng mắc. Cụ thể, số lượng giấy phép kinh doanh bán lẻ và giấy phép sản xuất rượu thủ công được cấp tại các địa phương quá ít so với thực tế
Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành thông tư số 36/2016/TT/BCT quy định dán nhãn năng lượng cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng để thay thế cho thông tư 07/2012, gỡ khó cho các doanh nghiệp trong dán nhãn năng lượng
Đó là yêu cầu của Thanh tra Bộ Y tế đối với các cơ sở thực phẩm tại Kết luận số 18 thanh tra việc thực hiện các quy định về kiểm nghiệm thực phẩm và kiểm tra Nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) đối với thực phẩm nhập khẩu tại Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia