Chiều 9/3, Tổng cục Hải quan đã thông tin gửi cơ quan báo chí phản hồi chính thức trước một số thông tin phản ánh về vướng mắc liên quan đến thực hiện Nghị định số 15/2018/NĐ-CP (ngày 2/2/2018) về quản lý an toàn thực phẩm
Việc doanh nghiệp tự công bố sản phẩm thực phẩm có hiệu lực từ đầu tháng 2-2018 được xem như cuộc cách mạng về cải cách thủ tục hành chính, với kỳ vọng giúp giảm trên 90% chi phí hành chính, giúp tiết kiệm 10 triệu ngày công, 3.700 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp phản ánh việc nhập khẩu nguyên liệu vẫn còn gặp ách tắc ở khâu hải quan
Nghị định 15 đã “cởi trói” cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm, trong đó, thống kê cho thấy, giảm 90% thủ tục hành chính liên quan đến ATTP. Tiết giảm hàng triệu ngày công và hàng trăm nghìn tỷ đồng cho cộng đồng doanh nghiệp
Thay vì một cổ bị hàng chục ’tròng’ giấy phép, nhà sản xuất kinh doanh thực phẩm được quyền tự công bố và chịu trách nhiệm với công bố của mình
Nghị định 15/2018/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm có hiệu lực từ 2/2/2018 (thay thế Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012) được coi là bước đột phá trong phương thức quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) từ tiền kiểm sang hậu kiểm
Một trong những nội dung được nhấn mạnh tại Hội thảo Phổ biến Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (ATTP) do Cục ATTP - Bộ Y tế tổ chức ngày 28/2 là công tác quản lý nhà nước về ATTP sẽ thay đổi lớn theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp (DN) như cắt giảm mạnh thủ tục đăng ký, công bố, kiểm tra chuyên ngành về thực phẩm, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm
Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (ATTP) – Bộ Y tế Nguyễn Thanh Phong cho biết, theo Nghị định 15/NĐ-CP, từ nay, công tác quản lý nhà nước về ATTP sẽ thay đổi lớn theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, song không có nghĩa là buông lỏng.
Trước kia sản phẩm phải được công bố hợp quy, an toàn mới được lưu thông trên thị trường nhưng hiện nay, doanh nghiệp đã có thể sản xuất sản phẩm sau khi tự công bố chất lượng. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chất lượng sản phẩm bị thả nổi.
Từ nay, sẽ không còn nỗi khổ 1 thanh sôcôla gánh 13 giấy phép nữa. Đây là “dấu chấm hết” cho thời kỳ gian nan của các DN. Nó tạo ra chuyển biến về tư duy, cách thức quản lý của Nhà nước, đặt dấu ấn và thổi luồng gió mới cho cải cách
Nghị định 15 được đánh giá là đã tạo cuộc ‘cách mạng’ trong quản lý an toàn thực phẩm. Trên thực tế, việc ban hành Nghị định này đòi hỏi nỗ lực rất lớn và quyết tâm cao độ của Chính phủ, của Bộ Y tế, Văn phòng Chính phủ cùng nhiều cơ quan liên quan.