Hàng xách tay liệu có còn đất sống khi 5 bộ, ngành gồm: Tài chính, Công Thương, Công an, Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng ra tay siết chặt công tác quản lý?
Với hơn 60.000 loại mỹ phẩm đã được cấp phép, công bố lưu hành, Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ lớn của nhiều quốc gia khác. Đại diện Bộ Y tế cho biết, bộ sẽ siết chặt quản lý chất lượng mỹ phẩm để tránh “tiền mất tật mang” cho người tiêu dùng
Ông Ngô Minh Hải, Phó cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan, Tổng cục Hải quan cho biết, cơ quan hải quan đang nỗ lực cùng với đơn vị chức năng của Bộ Y tế chủ động tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp (DN)
Doanh nghiệp dệt may than thở, hàng tồn nhiều nên khó thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may, theo Thông tư 21 của Bộ Công thương (được thực hiện từ ngày 1/5/2018).
Nhiều quy định mới mang tính “cởi trói” cho danh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm. Trong đó, đáng chú ý, có tới khoảng 90% loại thực phẩm, doanh nghiệp được tự công bố chất lượng trước khi bán.
Giảm tối đa các thủ tục quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) là nội dung mới của Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ. Tuy nhiên, sau hơn một tháng thực hiện, bên cạnh những thuận lợi, cũng lộ rõ những vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ.
Chính phủ vừa quy định nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Nghị định số 39/2018/NĐ-CP.
Ngày 14/3, tại Tp. Hồ Chí Minh, Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tổ chức cuộc họp “Liên lạc về thực phẩm” nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam
Mặc dù Nghị định 15/2018 đã có hiệu lực hơn 1 tháng, nhưng nhiều Cục hải quan vẫn chưa có sự thống nhất về những sản phẩm, nguyên liệu nhập khẩu được miễn kiểm tra.
Nhiều thủ tục và chi phí bất hợp lý đang là gánh nặng cho DN, vì thế cần có các giải pháp mạnh để dẹp bỏ các thủ tục và chi phí không cần thiết hành DN