Các cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội đã và đang chủ động hướng dẫn, đôn đốc, chỉ đạo các nội dung bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ kinh doanh nông sản. Qua đó, tạo nhiều chuyển biến tích cực trong công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại các chợ kinh doanh nông sản.
Trong khoảng một thập kỷ qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản. Việt Nam tiếp tục duy trì 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu hằng năm từ một tỷ USD trở lên, trong đó có sáu mặt hàng đạt kim ngạch hơn ba tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu năm 2018 đạt hơn 40 tỷ USD, tăng 9,6% so với 2017. Một trong những động lực chính cho sự tiến bộ vượt bậc ấy là nhờ công nghiệp chế biến tăng trưởng, phát triển mạnh. Tuy nhiên, liệu công nghiệp chế biến nông sản đã bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay hay không? Câu trả lời vẫn còn ngỏ...
Xác định công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong tái cơ cấu Ngành nông nghiệp, ngay sau khi Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2017/QH14 ngày 21/6/2017, từ cuối năm 2017 đến nay Bộ Nông nghiệp&PTNT đã có những giải pháp mạnh mẽ chỉ đạo công tác quản lý chất lượng ATTP nông lâm thủy sản.
Nước uống đóng chai, đóng bình đã trở thành sản phẩm được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hằng ngày của người dân. Thế nhưng, với người tiêu dùng, chất lượng nước đóng chai, đóng bình vẫn luôn là nỗi lo thường trực. Vậy làm thế nào để lựa chọn sản phẩm nước uống đóng chai, đóng bình an toàn?
Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa cho biết, tính đến ngày 15/10/2019, đã có 94 doanh nghiệp trên cả nước được cấp Giấy chứng nhận GMP trong sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe- (GMP: Good Manufacturing Practices là tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất).
Hôm qua (16/10), một số Thông tư mới về các lĩnh vực y tế, sức khỏe, giáo dục, thuế, phí, lệ phí,… đã chính thức có hiệu lực
Mã vạch sản phẩm giúp người tiêu dùng dễ dàng “truy vết” thông tin hàng hóa. Tuy nhiên ghi nhận thực tế cho thấy, một số sản phẩm nhập khẩu được giới thiệu từ Nhật Bản, Pháp, Australia… bày bán tại nhiều siêu thị lớn nhưng quét mã vạch không cho ra thông tin, nguồn gốc sản phẩm. Phải chăng các mặt hàng này là hàng giả, hàng nhái?
Người tiêu dùng trước khi mua sản phẩm thực phẩm chức năng nên tìm hiểu thông tin trên các cơ quan chính thống (Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm)...
Việc sử dụng phụ gia thực phẩm không đúng liều lượng, chủng loại, nhất là các phụ gia nằm ngoài danh mục cho phép sẽ gây những hậu quả lớn đối với sức khỏe. Để kiểm soát chặt việc sử dụng phụ gia thực phẩm, Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 16-10-2019 (thay thế Thông tư 27/2012/TT-BYT ban hành từ năm 2012).