Công nghệ blockchain được ví như một giải pháp quan trọng trong việc truy xuất nguồn gốc và minh bạch hóa trách nhiệm các bên liên quan trong ngành thực phẩm và nông nghiệp
Dù lực lượng chức năng liên tục bắt giữ nhiều vụ sản xuất kinh doanh mỹ phẩm giả, kém chất lượng nhưng do lợi nhuận lớn nên việc ngăn chặn sản xuất, phân phối, kinh doanh mặt hàng này đang đặt ra không ít thách thức.
Thời gian qua, để bảo vệ quyền lợi cho nhà sản xuất và người tiêu dùng, các cơ quan chức năng đã thực hiện nhiều biện pháp chống hàng giả, hàng nhái, như dùng tem chống giả, nhận diện thương hiệu… Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các chuyên gia khẳng định việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm là một trong những giải pháp chống hàng giả, bảo vệ thương hiệu cho doanh nghiệp và lợi ích người tiêu dùng.
Thực hiện chỉ đạo của Cục Quản lý thị trường (QLTT), UBND tỉnh và Sở Công thương về tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng và các gian lận thương mại khác, thời gian qua, Chi cục QLTT tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các đội QLTT, các phòng chức năng triển khai thực hiện tốt công tác QLTT.
Nói đến nạn sách lậu, ai cũng biết vì đây là câu chuyện “xưa như trái đất”. Xong dường như câu chuyện xưa cũ này càng ngày càng dài, nội dung, tình tiết càng phức tạp và làm “phiền lòng” không chỉ cộng đồng yêu sách mà cả các cơ quan chức năng
Ai cũng biết tem chống hàng giả chỉ được Bộ Công an cấp khi có đủ thủ tục hợp lệ. Tem chống hàng giả của Bộ Công An do Trung tâm KTTLNV sản xuất là Tem chống hàng giả phải được Nhà nước cấp phép và Tem chống hàng giả phải có kỹ thuật cao tuyệt đối không thể làm giả.
Tình trạng bán hàng nhái, giả, gian lận thương mại, cung cấp hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng… vẫn còn diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, quyền lợi người tiêu dùng. Ngành chức năng, chính quyền các địa phương… trên địa bàn tỉnh cần mạnh tay triển khai nhiều giải pháp để ngăn chặn, hạn chế tình trạng này.
Theo thông tin từ văn bản số 94/C54-P1 do Viện Khoa học hình sự (thuộc Bộ Công an) công bố ngày 24/1/2017, hiện nay Viện đã không còn cung cấp dịch vụ in tem chống hàng giả từ ngày 1/2/1017. Như vậy, những quảng cáo về tem chống hàng giả Bộ Công an trên mạng hoàn toàn có khả năng là lợi dụng thương hiệu, uy tín của Bộ Công an để trục lợi.
Khoảng 75% thị phần mỹ phẩm bán ngoài thị trường là hàng giả và hàng nhập lậu, gần 100% các sản phẩm nước hoa và sáp vuốt tóc bày bán tại các chợ không phải hàng thật. Năm 2017 lực lượng quản lý thị trường phối hợp với các bên liên quan và doanh nghiệp tiến hành kiểm tra, xử lý trên 19.000 vụ vi phạm về hàng giả