Tình trạng hàng giả, nhái nhãn hiệu, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng gia tăng, gây tổn hại về kinh tế lẫn uy tín cho nhiều doanh nghiệp (DN). Các cơ quan chức năng và DN cho rằng, ngoài tăng cường kiểm soát, cần tăng mức chế tài xử lý đối với loại tội phạm này để bảo vệ nền sản xuất chân chính
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa có báo cáo tổng kết công tác kiểm tra kiểm soát tình hình hàng gian lận thương mại dịp trước, trong và sau Tết.
Theo thông tin từ Sở Công Thương TPHCM, để phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao vào dịp cuối năm của người tiêu dùng TP đã chỉ đạo các DN, cơ sở sản xuất, kinh doanh, thương mại trên địa bàn chủ động xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu như gạo, thịt, trứng, thực phẩm chế biến, bánh mứt kẹo, đồ uống và các sản phẩm đặc trưng tết để phục vụ người tiêu dùng
Hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại ngày càng tinh vi và khó phát hiện, gây thiệt hại cho người tiêu dùng và doanh nghiệp làm ăn chân chính
Câu chuyện hàng giả, hàng nhái, sao chép nhãn hiệu, đánh cắp thành quả sáng tạo, thương hiệu của các doanh nghiệp ở Việt Nam ngày càng trở nên nóng hơn...
Doanh nghiệp phải chủ động bảo vệ thương hiệu. Công nghệ là một trong những biện pháp cần thiết để phòng và chống. Có thể là cài đặt mật khẩu, sử dụng tem, mã PR Corde, hay sử dụng cả blockchain - công nghệ mới trong thời kỳ 4.0 để bảo vệ thương hiệu cho mình
Thời gian qua, tỉnh Bình Dương luôn coi trọng việc bảo hộ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT). Tuy vậy, công tác chống hàng giả, thực thi quyền SHTT của tỉnh vẫn còn gặp không ít khó khăn. Trong thời gian tới, Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) tiếp tục bám sát chỉ đạo của các cấp, tăng cường phối hợp với các ngành chức năng để giải quyết hiệu quả tình trạng hàng hóa giả mạo, vi phạm quyền SHTT trên địa bàn
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đang gây bức xúc trong xã hội, tác động tiêu cực tới đời sống người dân, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và môi trường đầu tư. Với nhiều thủ đoạn tinh vi, các đối tượng buôn lậu không ngừng đẩy mạnh hoạt động để đưa hàng vào thị trường, nhất là dịp cuối năm. Thực trạng đó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng chức năng; tập trung vào các mặt hàng, ổ nhóm, địa bàn trọng điểm để kiểm tra, xử lý
Buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn ra phổ biến tại TP Hồ Chí Minh. Việc đẩy lùi hàng giả cần có sự phối hợp giữa cơ quan quản lý, doanh nghiệp và người tiêu dùng.