Phòng Cảnh sát kinh tế (PC 03) Công an TPHCM vừa triệt phá đường dây sản xuất tân dược giả quy mô cực lớn, giá trị hàng hóa tạm giữ tương đương hàng thật ước tính lên đến hàng chục tỉ đồng. Hai đối tượng cầm đầu đều là dược sĩ và có kinh nghiệm trong ngành dược.
Tình hình xâm phạm bản quyền, trong đó có sách lậu, vẫn còn nhiều thách thức, tất cả những mánh khóe của các đối tượng làm sách lậu vẫn đang tiếp diễn do nhận thức của người dân về vấn đề này còn yếu.
Để thực thi được quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), ngăn chặn hàng giả và các vi phạm về SHTT, các doanh nghiệp cần chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan quản lý nhà nước.
Công cụ để quản lý các giao dịch thương mại điện tử còn lỏng lẻo, chế tài xử phạt vi phạm chưa kịp thời... vì vậy, hàng giả, hàng nhái, hàng lậu... đang được chào bán công khai trên các website.
Tình trạng hàng giả, nhái nhãn hiệu, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng gia tăng, gây tổn hại về kinh tế lẫn uy tín cho nhiều doanh nghiệp (DN). Các cơ quan chức năng và DN cho rằng, ngoài tăng cường kiểm soát, cần tăng mức chế tài xử lý đối với loại tội phạm này để bảo vệ nền sản xuất chân chính
Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) vừa có báo cáo tổng kết công tác kiểm tra kiểm soát tình hình hàng gian lận thương mại dịp trước, trong và sau Tết.
Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 18/2009/TT-BKHCN quy định “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em ”. Theo đó, kể từ ngày 15/4/2010, Đồ chơi trẻ em được sản xuất trong nước hay nhập khẩu chỉ được lưu thông trên thị trường sau khi đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy và gắn dấu hợp quy theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em QCVN 3:2009/BKHCN
Nhằm đảm bảo sức khỏe cho nhân dân, lực lượng chức năng tại Quảng Trị đã tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát về an toàn thực phẩm, kiên quết xử lý những cơ sở vi phạm, sản xuất thực phẩm không an toàn, gây nguy hại cho cộng đồng
Theo thông tin từ Sở Công Thương TPHCM, để phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao vào dịp cuối năm của người tiêu dùng TP đã chỉ đạo các DN, cơ sở sản xuất, kinh doanh, thương mại trên địa bàn chủ động xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu như gạo, thịt, trứng, thực phẩm chế biến, bánh mứt kẹo, đồ uống và các sản phẩm đặc trưng tết để phục vụ người tiêu dùng