Thương hiệu được coi là tài sản vô giá của doanh nghiệp (DN). Bên cạnh những DN đang chú trọng nghiên cứu, định vị và phát triển thương hiệu, hiện vẫn tồn tại không ít DN không đánh giá đúng vai trò, thậm chí bất chấp các quy định của pháp luật cố tình trà trộn, cung ứng những sản phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng ra thị trường nhằm kiếm lời bất chính. Điều đó không chỉ gây hại uy tín thương hiệu của DN mà còn tạo tâm lý khủng hoảng, mất niềm tin đối với người tiêu dùng, ảnh hưởng đến nền kinh tế đất nước
Việc kinh doanh, xuất khẩu gạo ở nước ta hiện nay hiện nay được điều tiết và quản lý theo Nghị định số 109/2010/NĐ-CP của Chính phủ
Công nghệ blockchain với ưu điểm nổi bật về tính minh bạch trong quản trị thông tin đang được kỳ vọng sẽ là công cụ hữu ích để ngăn chặn các vụ vi phạm về sở hữu trí tuệ - đang diễn ra khá phổ biến trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
Vấn đề tìm kiếm khách hàng, nguồn vốn, nhân sự thích hợp và thực hiện các thủ tục hành chính, pháp lý... đang là những vướng mắc lớn đối với đa phần các doanh nghiệp Việt
Người dân từ các nơi đổ về Đồng Tháp Mười khai hoang, lập nghiệp, tạo nền tảng cho việc xây dựng vùng đất này ngày càng giàu đẹp và thịnh vượng.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình nhấn mạnh, văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tạo nên linh hồn của thương hiệu và thể hiện sự khác biệt về giá trị của doanh nghiệp.
Những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là quốc gia đã làm tốt việc tạo ra tri thức mới, nhiều thay đổi mang lại hiệu quả về đổi mới sáng tạo (ĐMST). Chính vì vậy, trong báo cáo về chỉ số ĐMST toàn cầu (GII) năm 2017, Việt Nam được xếp thứ 47 trong số 127 quốc gia, nền kinh tế, vượt 12 bậc so với năm 2016 (hạng 59). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn còn hạn chế, nhiều chỉ số còn thấp so với thế giới, cần có những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Tại Phiên khai mạc Cuộc họp lần thứ 57 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) ngày 2/10 tại Geneva (Thụy Sỹ) , Đại sứ Dương Chí Dũng - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã được bầu làm Chủ tịch Đại hội đồng WIPO năm 2017 nhiệm kỳ 2018-2019
Thời gian tới, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) sẽ chú trọng công tác ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa thủ tục xác lập quyền, tăng năng suất xử lý đơn nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi hơn nữa cho người nôp đơn
Bảo hộ nhãn hiệu là một trong những việc làm cần thiết của mọi doanh nghiệp và cá nhân có sở hữu nhãn hiệu hàng hóa hay dịch vụ. Tuy nhiên, các doanh chủ hầu như không được trang bị các kỹ năng để tự tiến hành soạn thảo một bộ hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, phải nhờ các đơn vị đại diện sở hữu công nghiệp hoặc bên trung gian hỗ trợ khác.