Xây dựng thương hiệu là vấn đề rất quan trọng đối với tất cả doanh nghiệp trên toàn cầu chứ không chỉ các công ty Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập ngày một sâu rộng, việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (DN) diễn ra ngày càng phổ biến đòi hỏi các DN Việt Nam cần phải nhận thức sâu sắc hơn nữa về tầm quan trọng của sức mạnh tài sản sở hữu trí tuệ. DN cần có chiến lược tạo ra những điểm khác biệt cho thương hiệu, nhãn hiệu, chú trọng khả năng gắn kết vào tâm trí người tiêu dùng từ hoạt động quảng cáo.
Để bảo vệ người tiêu dùng, một trong các thông tin doanh nghiệp phải minh bạch đó là nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa. Tuy nhiên, người tiêu dùng đã phải sống chung với tình trạng nguồn gốc xuất xứ hàng hóa thật giả lẫn lộn nhiều năm nay. Trong bối cảnh Việt Nam thực hiện các hiệp định FTA, tình trạng hàng ngoại giả mạo xuất xứ Việt Nam gia tăng không chỉ còn là nỗi lo của riêng người tiêu dùng
Gian lận thương mại thông qua ghi nhãn xuất xứ hàng hóa sản xuất tại Việt Nam ngày càng gia tăng, gây nguy hại khôn lường bởi nó khiến người tiêu dùng mất niềm tin vào hàng Việt, còn doanh nghiệp thì mất thị trường. Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát thị trường, đặc biệt lưu ý việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam cho hàng hóa xuất khẩu là những biện pháp cần tăng cường để từng bước giải quyết vấn đề này
Ba năm nữa, tiếng hú hùng tráng của Tarzan hay tiếng sư tử rống trong mỗi biểu tượng của hãng phim MGM và những dấu hiệu kiểu như vậy đều sẽ trở thành những âm thanh được bảo hộ
Trước đây,để gia nhập WTO, Việt Nam đã thông qua hiệp định TRIPS (Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ), thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và phải thực thi các chuẩn mực về bảo hộ mà TRIPS đưa ra. Tuy nhiên, hiện nay yêu cầu của CPTPP còn cao hơn TRIPS, chẳng hạn như mở rộng các đối tượng đăng ký bảo hộ quyền SHTT
Đầu năm 2018 trong số 22 doanh nghiệp Việt Nam được xuất khẩu gạo vào Trung Quốc có 3 doanh nghiệp bị tạm dừng. Điều này cho thấy, Trung Quốc đã siết chặt quản lý, bảo hộ trong nước
Quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là quyền sở hữu công nghiệp ngày càng có ý nghĩa quan trọng và mang tính sống còn đối với doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh
Ngày 21-12, tại Hội nghị tổng kết năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cho biết, năm 2018, số lượng đơn đăng ký sở hữu trí tuệ tăng 5,5% so với năm 2017.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chính thức công bố thương hiệu (logo) gạo Việt Nam vào hôm nay, 18-12. Đây là sự kiện đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam có thương hiệu gạo quốc gia, sau nhiều năm tham gia vào thị trường xuất khẩu thế giới