Thực hiện Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm, Hà Nội đang chuyển dần sang tiếp nhận bản tự công bố và hậu kiểm việc tự công bố sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, xác định không thả nổi, thậm chí giám sát chặt hơn chất lượng nông sản trên thị trường, các cơ quan chức năng vẫn tăng cường các giải pháp trong kiểm tra mẫu thực phẩm
Vấn đề an toàn thực phẩm đối với các mặt hàng tươi sống như rau, củ, quả, thịt đang rất bức thiết tại thành phố Hồ Chí Minh sau khi một số kẽ hở tại các đơn vị phân phối bị vạch trần. Để không xảy ra những trường hợp tương tự, thành phố đang xây dựng cơ chế mới, tiến tới thống nhất một đầu mối quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm hiệu quả hơn
Ngày 18-10, tại TPHCM, Bộ NN-PTNT tổ chức hội nghị “Đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm và minh bạch nguồn gốc xuất xứ thực phẩm cho người tiêu dùng Việt Nam”, với sự tham dự trực tiếp và trực tuyến của đại diện lãnh đạo các ngành công thương, y tế, các địa phương trên cả nước. Đồng chí Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NN-PTNT, chủ trì hội nghị.
Điều 4, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 2.2.2018 của Chính phủ quy định một số điều Luật An toàn thực phẩm đã cho phép, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh được tự công bố thực phẩm.
Việc thiếu cơ chế cho phép doanh nghiệp được lựa chọn giữa tự công bố (doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm) và đăng ký bản công bố (cơ quan Nhà nước xác nhận) là một trong những bất cập lớn của Nghị định 15/2018/NĐ-CP...
Quy trình thực hiện và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt được quy định như thế nào? Nhà sản xuất có thể đánh giá và kéo dài hạn sử dụng của sản phẩm mấy lần cho cùng một lô sản phẩm?
Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho Hộ kinh doanh được hiểu như thế nào?
Một số doanh nghiệp dù biết sản phẩm chưa đủ điều kiện lưu thông trên thị trường nhưng vẫn tự công bố để được lưu hành
Để quy chuẩn hóa chất lượng nông sản, thực phẩm phục vụ người dân, hiện nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đang thực thi theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap... Thực tế, những sản phẩm này hiện có giá bán cao, thường để xuất khẩu hay bán tại các siêu thị. Trong khi đó, tại chợ truyền thống người dân vẫn phải sử dụng nông phẩm không rõ xuất xứ. Trước thực trạng này câu hỏi đặt ra là, bao giờ chúng ta có quy chuẩn chung về nông phẩm cho cả hệ thống siêu thị, chợ dân sinh?