Qua thực tế phản ánh của nhiều doanh nghiệp, bên cạnh hàng giả, hàng nhái 100% mẫu mã, kiểu dáng, còn có một số biến tướng trên thị trường khiến người tiêu dùng rất khó phân biệt.
Dịp cuối năm, khi nhu cầu mua sắm tăng cao tình hình hàng giả, hàng nhái diễn biến phức tạp hơn. Tại các tỉnh, thành phố lớn như Tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai… hàng nhái, hàng giả xuất hiện tại các trung tâm thương mại, chợ, len lỏi vào các cửa hàng và được bày bán công khai.
Hiện nay trên thị trường có nhiều mặt hàng giả, hàng kém chất lượng được dán tem chống giả nhằm đánh lừa người tiêu dùng
Chi phí để in một con tem chống hàng giả có giá từ 200 đến 400 đồng nên tội phạm thường dùng chính tem chống hàng giả dán vào hàng giả.
Tối 6-12, phóng viên An ninh Thủ đô ghi nhận tại chợ "đen" trước cửa sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội) đã xuất hiện tình trạng vé trận bán kết ĐT Việt Nam - ĐT Indonesia bị làm giả và tiêu thụ
Hiện nay, trên thị trường, việc bày bán tràn lan hàng giả, hàng nhái đang diễn ra phổ biến và ngày càng phức tạp. Không khó để bắt gặp các sản phẩm của nhiều loại hàng hóa làm giả các thương hiệu có giá rất thấp so với hàng thật. Tình trạng sao chép nhãn hiệu, kiểu dáng, mẫu mã...đang xâm phạm nghiêm trọng quyền sở hữu trí tuệ, không từ một mặt hàng nào. Điều này, ảnh hưởng lớn tới kinh tế, sức khỏe của người tiêu dùng và việc kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp
Đó là số liệu được Cơ quan chức năng đưa ra mới đây khi đánh giá về kiểm tra, xử lý hàng hóa, trong đó có an toàn thực phẩm của 10 tháng năm 2016
Đó là quan ngại của nhiều chuyên gia khi đánh giá cuộc chiến nhằm đẩy lùi vấn nạn hàng giả đang gặp quá nhiều trở ngại. Thực tế, tình trạng hàng giả, hàng nhái đang rất báo động. Và doanh nghiệp chân chính và người tiêu dùng không chỉ là những nạn nhân.
Ngày nay, chiếc máy tính cầm tay đã trở thành thiết bị quen thuộc trong đời sống hàng ngày, đặc biệt là trong học đường. Sự phổ biến của thiết bị này đã kéo theo nạn máy tính giả với diễn biến ngày một phức tạp và đang gieo những rủi ro, nguy hiểm cho người dùng.
Việc các doanh nghiệp (DN) kinh doanh khí (ga) gửi đơn kiến nghị Thủ tướng và các bộ, ngành liên quan xem xét, cân nhắc, không sửa quy định hạ “chuẩn” điều kiện kinh doanh ga đã cho thấy những bất cập trong công tác quản lý, kinh doanh mặt hàng này. Việc “hạ sàn” nhằm tạo điều kiện cho nhiều DN tham gia cung ứng sản phẩm nhưng nếu không có giải pháp quản lý hữu hiệu, nhất là các chế tài xử lý triệt để hành vi vi phạm thì chất lượng ga sẽ bị thả nổi trên thị trường.