
Để đạt tiêu chuẩn GMP, các công ty sản xuất thuốc, nguyên liệu thuốc phải đảm bảo hàng loạt yêu cầu khắt khe từ nhân sự, vệ sinh cho đến bảo quản, phân phối sản phẩm.

Theo thống kê của Hiệp hội Thực phẩm chức năng (TPCN) Việt Nam, tính đến hết năm 2018, số người thường xuyên sử dụng TPCN tại Việt Nam là hơn 20 triệu người, tương đương 21,5% dân số.

Lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa cho biết, tính đến ngày 15/10/2019, đã có 94 doanh nghiệp trên cả nước được cấp Giấy chứng nhận GMP trong sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe- (GMP: Good Manufacturing Practices là tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất).

Hôm qua (16/10), một số Thông tư mới về các lĩnh vực y tế, sức khỏe, giáo dục, thuế, phí, lệ phí,… đã chính thức có hiệu lực

Người tiêu dùng trước khi mua sản phẩm thực phẩm chức năng nên tìm hiểu thông tin trên các cơ quan chính thống (Bộ Y tế, Cục An toàn thực phẩm)...

Cục An toàn thực phẩm đã phát hiện và cảnh báo nhiều trang web quảng bá thực phẩm chức năng (TPCN) có nội dung lừa dối, gây hiểu lầm có tác dụng chữa bệnh

PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế, cho biết, việc lừa dối quảng cáo thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe có tác dụng như thuốc chữa bệnh là những hành vi bất chấp luân thường đạo lý. Vì lợi nhuận mà họ sẵn sàng lừa dối, kể cả những người bệnh đang ở hoàn cảnh cực kỳ khó khăn

PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm cho biết, cơ quan này đã làm việc với Facebook nhằm siết chặt tình trạng quảng cáo "nổ" công dụng sản phẩm thực phẩm chức năng trên mạng xã hội, lừa dối người tiêu dùng.

Ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, sau gần 2 tháng triển khai áp dụng GMP trong sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng, đến thời điểm này, cả nước có gần 100 cơ sở đạt GMP.