UBND TPHCM vừa có thông báo khẩn yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương lên kế hoạch nhân rộng việc dán tem truy xuất nguồn gốc rau, củ, quả trên toàn địa bàn thành phố
Ông Chu Hòa, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành, nhận định: Việc in lậu và đối phó với sự kiểm tra, phát hiện của các cơ quan chức năng đang diễn biến phức tạp
Cục Xuất bản, in và phát hành (Bộ TT-TT) đang lấy ý kiến về đề xuất xây dựng dự thảo thông tư dán tem phòng chống in lậu, in giả, sao chép trái phép xuất bản phẩm
Việc ban hành Thông tư quy định việc dán tem phòng, chống in lậu, in giả, sao chép trái phép xuất bản phẩm gây ra các tác động bất lợi, tạo thêm chi phí và thủ tục hành chính bất hợp lý cho các đối tượng liên quan.
Trong cuộc chiến chống hàng giả, nhái, doanh nghiệp cần mạnh dạn lên tiếng để bảo vệ quyền lợi và tài sản của mình
Thời gian qua các cơ quan chức năng đã phát hiện, bắt giữ, thu hồi hàng chục tấn hàng giả, hàng nhái và vi phạm sở hữu nhãn hiệu với quy mô, tính chất nghiêm trọng. Đáng nói là nhiều doanh nghiệp có sản phẩm bị làm nhái, giả không dám lên tiếng vì sợ giảm sức mua của thị trường.
Truy xuất nguồn gốc là giải pháp cho phép người tiêu dùng trực tiếp thu thập đầy đủ thông tin về món hàng đã mua, truy ngược dòng từ thành phẩm cuối cùng về nơi sản xuất ban đầu, rà soát từng công đoạn trong chế biến và phân phối. Tuy nhiên, người tiêu dùng rất khó khăn trong việc “nhận diện” hàng hóa chất lượng cũng bởi chưa quen truy xuất nguồn gốc.
Không biết rõ sản phẩm được trồng, chăn nuôi ở đâu, như thế nào; cách vận chuyển, phân phối ra sao, khiến người tiêu dùng (NTD) nghi ngờ về chất lượng hàng hóa. Bởi vậy, truy xuất nguồn gốc (TXNG) được coi là “chìa khóa” khởi tạo lại niềm tin cho NTD, DN và cho chính nông sản, thực phẩm Việt Nam
Theo kết quả điều tra người tiêu dùng năm 2016 vừa được Hội Doanh nghiệp (DN) Hàng Việt Nam chất lượng cao (BSA) công bố, vấn nạn hàng giả, hàng nhái đang gây nhức nhối trên thị trường.