Công ty Cổ phần Thực phẩm Santa áp dụng hệ thống quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000:2018 tích hợp với tiêu chuẩn ISO 22000:2018 cho quá trình sản xuất trái cây sấy, tỏi đen, hạt điều rang và mật ong trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhờ vậy mà các sản phẩm của công ty được ưa chuộng và có chỗ đứng tại các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị lớn trên toàn quốc.
Vĩnh Long là tỉnh có diện tích cây ăn trái lớn thứ 2 của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và đã hình thành một số ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh như giày da, may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông sản, thức ăn chăn nuôi… Tuy nhiên, để sản phẩm có mặt trong danh sách thương hiệu mạnh quốc gia và từng bước chinh phục thị trường thế giới thì các doanh nghiệp còn phải nỗ lực nhiều
Trong những năm qua, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP trong chế biến nông sản thực phẩm được các doanh nghiệp chế biến triển khai áp dụng. Việc áp dụng HACCP trong chế biến nông sản thực phẩm được coi như là một giải pháp sản xuất nông sản an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ tiêu dùng trong nước. Báo điện tử Dân Việt đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Thuận, Trưởng phòng Chất lượng nông sản, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản va thủy sản tìm hiểu về vấn đề này.
Việt Nam là nước nông nghiệp giàu tiềm năng và lợi thế để phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) với nhiều vùng rừng núi tự nhiên, chủ yếu canh tác quảng canh, chưa bị ảnh hưởng của ô nhiễm hóa chất. Tuy nhiên, sản xuất NNHC chi phí còn cao, đồng thời nhận thức người tiêu dùng vẫn chưa cao nên khó có thể hướng tới nền NNHC bền vững
Tỉnh Đắk Nông đặt mục tiêu trong giai đoạn 2020 – 2025, hàng năm có 7 mô hình liên kết sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, thực hiện truy xuất nguồn gốc, đăng ký nhãn hiệu và liên kết tiêu thụ sản phẩm; xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao
Người nuôi cá bống bớp, ngao và các chủ tàu đánh bắt hải sản tại Nam Định đang gặp khó khăn, khi sản phẩm không thể xuất đi Trung Quốc.
Sản xuất, kinh doanh nông sản ở nước ta đã phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua, không chỉ đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn đưa Việt Nam đứng thứ 15 về xuất khẩu nông sản trên thế giới với giá trị xuất khẩu khoảng 40 tỷ USD năm 2018.
Hệ thống quản trị chất lượng (tiếng Anh: Quality management system) là tập hợp các yếu tố có liên quan và tương tác để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.
Các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước tại địa phương sẽ phải hoàn thành việc chuyển đổi mô hình hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 sang ISO 9001:2015 trước ngày 30/6/2021
Châu Âu là thị trường xuất khẩu rau quả tươi nhiều tiềm năng song phức tạp và có tính chuyên nghiệp cao, nhà xuất khẩu buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu. Thương vụ Hà Lan (Bộ Công thương) vừa đưa ra lời khuyên cho doanh nghiệp (DN) khi chuẩn bị xuất khẩu sang thị trường này