UBND TP Hà Nội vừa ban hành Văn bản 4750/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ngành, quận, huyện, thị xã tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố. Thực tế, để quản lý các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố hiệu quả là một bài toán khó. Dù vậy, các cơ quan chức năng của TP Hà Nội đang nỗ lực với nhiều giải pháp, nhằm đưa dịch vụ này vào khuôn khổ.
Thức ăn đường phố từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân, nhất là ở các thành phố lớn. Tại Hà Nội, với gần 14.000 cơ sở dịch vụ ăn uống và gần 6.000 cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố, những bữa ăn vừa nhanh, gọn, lại rẻ chính là lựa chọn hàng đầu của hầu hết người lao động, sinh viên hoặc những người có thu nhập trung bình...
Nghị định số 15/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm, với những điểm mới trong quản lý mở đường cho doanh nghiệp tự công bố sản phẩm
TP Hồ Chí Minh vừa được tạp chí du lịch Traveller của Australia chọn là một trong 10 thành phố có thức ăn đường phố hấp dẫn nhất châu Á. Để tiếp tục giữ vững hình ảnh thực phẩm an toàn cho du khách và người dân, chính quyền thành phố đã triển khai nhiều chương trình nhằm cải thiện điều kiện kinh doanh, bảo đảm an toàn vệ sinh đối với thức ăn đường phố.
Ngày 20.10 tới, Nghị định số 115/2018 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm (ATTP) bắt đầu có hiệu lực. Nghị định 115 có mức xử phạt "mạnh tay" hơn với các vi phạm về ATTP.
Thay vì cảnh cáo, nhắc nhở theo Nghị định số 115/2018 vi phạm an toàn thực phẩm sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền 100 triệu đồng với cá nhân, 200 triệu đồng với tổ chức
Sáng 27/9, báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở Y tế Hà Nội tổ chức hội thảo với Chủ đề: “Quản lý an toàn thực phẩm nước uống đóng bình trên địa bàn Hà Nội” nhằm chia sẻ những khó khăn cũng như kinh nghiệm trong quản lý ATTP.
Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, do sản xuất nhỏ lẻ, nằm xen kẽ trong khu dân cư, nhiều làng nghề đang gây ô nhiễm môi trường và không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Những năm qua, TP Hà Nội triển khai nhiều mô hình thí điểm để tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống và thức ăn đường phố (TAĐP). Kết quả bước đầu cho thấy, các mô hình thí điểm đã tác động tích cực đến công tác quản lý và nhận thức của chủ các cơ sở kinh doanh
Mặc dù các cơ quan chức năng đã đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra nước uống đóng chai, đóng bình hàng năm, song mặt hàng này vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP)