Tính đến nay, 30/30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội đã tiến hành triển khai thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) với tổng số cơ sở được thanh tra là 487 cơ sở, qua đó xử phạt 149 cơ sở, số tiền phạt hơn 550 triệu đồng.
Nhằm nâng cao ý thức cho người dân về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, kiểm soát từ sản xuất đến tiêu thụ, Sở NN&PTNT Hà Nội đã mở nhiều lớp tập huấn đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật văn bản, quy định mới cho cán bộ quản lý an toàn thực phẩm (thuộc ngành Nông nghiệp tại cấp quận, huyện) và người dân.
Đánh giá Ban Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm làm tốt chức năng sau 3 năm thí điểm, thành phố đề xuất Thủ tướng cho tiếp tục hoạt động.
Ngày 13.11, Bộ Y tế đã khai trương Cổng dịch vụ công Bộ Y tế
Tại lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập sáng 7-11, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Công nghệ sinh học (CNSH) nói chung đã đem lại lợi ích nhiều mặt về kinh tế, xã hội, môi trường, góp phần làm tăng năng suất, giảm chi phí nông nghiệp, đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm toàn cầu. CNSH và thực phẩm biến đổi gene (TPBĐG) dù đã được nhiều quốc gia như Mỹ, Australia, Canada và nhiều quốc gia phát triển khác chấp nhận nhưng tại Việt Nam hiện còn chưa phổ biến.
Là mô hình thí điểm đầu tiên trong cả nước, nhưng chỉ trong 3 năm, Ban Quản lý an toàn thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh đã đưa công tác kiểm soát an toàn thực phẩm của Tp. Hồ Chí Minh dần đi vào quỹ đạo
Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Phong đề nghị Sở Nội vụ tham mưu UBND TP đề xuất Chính phủ cho phép thành lập Sở An toàn thực phẩm (ATTP), là cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP
Các cơ quan chức năng của thành phố Hà Nội đã và đang chủ động hướng dẫn, đôn đốc, chỉ đạo các nội dung bảo đảm an toàn thực phẩm tại các chợ kinh doanh nông sản. Qua đó, tạo nhiều chuyển biến tích cực trong công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại các chợ kinh doanh nông sản.
Trong khoảng một thập kỷ qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản. Việt Nam tiếp tục duy trì 10 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu hằng năm từ một tỷ USD trở lên, trong đó có sáu mặt hàng đạt kim ngạch hơn ba tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu năm 2018 đạt hơn 40 tỷ USD, tăng 9,6% so với 2017. Một trong những động lực chính cho sự tiến bộ vượt bậc ấy là nhờ công nghiệp chế biến tăng trưởng, phát triển mạnh. Tuy nhiên, liệu công nghiệp chế biến nông sản đã bắt kịp cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay hay không? Câu trả lời vẫn còn ngỏ...