Hạn chế lớn của nhiều doanh nghiệp Việt là chưa thể xuất khẩu sản phẩm qua kênh truyền thống hoặc kênh thương mại điện tử bằng chính thương hiệu của mình. Thậm chí, doanh nghiệp còn gặp rủi ro lớn khi không bảo hộ nhãn hiệu của mình ở thị trường xuất khẩu
Như một khuyến nghị chung, doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chắc chắn có được sự bảo hộ đầy đủ ở tất cả các thị trường xuất khẩu có liên quan càng sớm càng tốt
Hiện nay công ty tôi có một sản phẩm là thuốc chữa bệnh cho người, tên sản phẩm được một công ty khác đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ở cục Sở hữu trí tuệ.
Để xây dựng thương hiệu, không chỉ cần đăng ký sở hữu trí tuệ mà còn phải nuôi dưỡng và bảo vệ nó. Thế nhưng, ý thức về sở hữu trí tuệ của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao và chưa biết khai thác hết quyền của mình mà luật cho phép
Phóng viên TTXVN tại Geneva (Thụy Sĩ) đã có cuộc trao đổi với Đại sứ Dương Chí Dũng với tư cách là Chủ tịch ĐHĐ WIPO chủ trì phiên họp thường niên từ ngày 30/9 – 9/10/2019
Tính đến năm 2018, TP.HCM có 292 cơ sở, hộ nuôi cá cảnh thương phẩm trong hồ kính, hồ xi măng, ao đất với tổng diện tích khoảng 90ha. Ngoài việc bán cho người chơi cá cảnh trong nước, năm 2018, 20 đơn vị nuôi cá cảnh đã xuất khẩu đạt kim ngạch 22,4 triệu USD, tăng 11,5% so với năm 2017. Số ngoại tệ thu về như vậy là không ít đối với một nghề tưởng như “để chơi”.
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh hội nhập khu vực và toàn cầu trên tất cả các phương diện kinh tế - xã hội. Do đó, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng để thúc đẩy sự sáng tạo, phát triển đất nước và trở thành điều kiện tiên quyết trong hội nhập quốc tế.
Nghị định 15/2018/NĐ-CP thay thế Nghị định số 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm
Thông tư 36/2017/TT-BYT bãi bỏ Thông tư số 03/2017/TT-BYT về việc ban hành QCVN 5-1:2017/BYT đối với sản phẩm sữa dạng lỏng