Kinh doanh rượu, bán lẻ rượu, bán buôn rượu, phân phối rượu hoặc tiêu thụ rượu tại chỗ thì đều thuộc diện xin giấy phép con theo Nghị định 17/2020 sửa đổi mới nhất
Bán rượu tiêu dùng tại chỗ là hoạt động bán rượu trực tiếp cho người mua để tiêu dùng tại địa điểm bán hàng (Điều 3 nghị định 105/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 17/2020/NĐ-CP)). Theo đó việc bán rượu trực tiếp cũng bị quản lý một cách chặt chẽ
Giấy phép bán lẻ rượu là giấy phép do cơ quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp khi thực hiện kinh doanh sản phẩm rượu tại cửa hàng, siêu thị, tạp hóa,… dưới hình thức bán lẻ. Rượu là ngành nghề có điều kiện nên doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thủ tục pháp lý trước khi đi vào kinh doanh để đảm bảo khi sản phẩm được đưa ra thị trường sẽ mang đến sự an tâm cho khách hàng khi mua sản phẩm
Giấy phép phân phối rượu hay còn gọi là Giấy phép nhập khẩu rượu là loại giấy phép bắt buộc phải có khi nhập rượu từ nước ngoài vào việt nam tiêu thụ hoặc khi kinh doanh buôn bán rượu qua nhiều tỉnh thành của Việt Nam. Hoạt động phân phối rượu là ngành nghề có điều kiện theo quy định của pháp luật.
Muốn nhập khẩu rượu về Việt Nam phân phối, kinh doanh thì doanh nghiệp phải làm thủ tục xin giấy phép phân phối rượu tại Bộ Công thương. ATVCONSULT cung cấp dịch vụ tư vấn và xin giấy phép nhanh từ 15 - 25 ngày.
Ngày 11/9, tại Nhà máy bia AB InBev (Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore II-A, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương), Hiệp hội Bia – Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia với sự tham gia của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh.
Ở các đô thị lớn, chuyện bia rượu bán khắp nơi, uống khắp nơi là phổ biến, kể cả chuyện bán bia cho trẻ em. Đó là một trong những lý do khiến Việt Nam tăng hạng rất nhanh trong danh sách những nước tiêu thụ nhiều rượu bia
Theo quyết định vừa được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh ký phê duyệt, sẽ có 54 thủ tục hành chính nằm trong diện bãi bỏ, đơn giản hóa...
Từ ngày 1-11-2017, Nghị định 105/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh rượu có hiệu lực, trong đó có những quy định về giấy phép sản xuất kinh doanh, tem nhãn… Tuy nhiên, hiện các làng nghề nấu rượu thủ công vẫn ít quan tâm tới vấn đề này, bởi quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trong khi đó cán bộ cơ sở thì lúng túng trong việc hướng dẫn người dân làm thủ tục đăng ký sản xuất.