Trong trường hợp Việt Nam chưa có mức RNI và ngưỡng dung nạp tối đa thì áp dụng theo quy định của CODEX hoặc các tổ chức quốc tế có liên quan
Bộ Công An chỉ cấp tem cho những Doanh nghiệp có sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng và có đầy đủ giấy phép lưu hành trên thị trường. Tem được in bằng công nghệ của Đức và được thiết kế bằng phần mềm độc quyền của Bộ Công An với vân tem tinh xảo, sắc nét, rất khó làm giả, làm nhái
Bộ Công An chỉ cấp tem chống hàng giả cho những Doanh nghiệp có sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng và có đầy đủ giấy phép lưu hành trên thị trường. ATV Media tư vấn Miễn phí 100% các thủ tục pháp lý để In tem chống giả của BCA cho doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực Thực phẩm, Mỹ phẩm, Hàng gia dụng..
Ở Việt Nam ta thị trường hàng hóa phong phú đa dạng, người tiêu dùng (NTD) nhờ đó mà cũng có nhiều lựa chọn. Và cũng ở ta thì khái niệm hàng zin (original), lô, tốt, xấu, hàng loại 1 loại 2 hay các chữ mập mờ tương tự đã trở nên quá quen thuộc với NTD, từ đồ điện tử, điện thoại, linh kiện xe gắn máy hay vô số hàng hóa tiêu dùng khác. Nói chung là thứ gì cũng có 2 - 3 loại để người mua lựa chọn.
Các Doanh Nghiệp đã sử dụng hình thức dán Tem Nhãn có in chữ chống giả trên Tem trên các sản phẩm của mình và thực tế hiện có đến 90% sản phẩm trên thị trường được nhận diện thông qua hình thức này. Trước quy định chặt chẽ của Nhà nước về dán Nhãn Phụ và Tem Chống Hàng Giả trên sản phẩm, tuân thủ quy định về công bố chất lượng sản phẩm
Tem do được sự cấp phép của Bộ Công An nên khi Doanh nghiệp sử dụng tem bảo vệ cho sản phẩm của mình thì giá trị thương hiệu của Doanh nghiệp được củng cố và nâng lên một tầm cao mới. Người tiêu dùng sẽ tin tưởng, yên tâm khi chọn sản phẩm của Doanh nghiệp
Sáng 25/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đã họp với các bộ, ngành, tổ chức chính trị - xã hội về tiến độ triển khai thực hiện chương trình phối hợp số 90 giữa Chính phủ và Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về vận động, giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm giai đoạn 2016-2020
Nhãn hiệu có thể được bảo hộ thông qua việc sử dụng trên thực tế hoặc đăng ký nhãn hiệu độc quyền. Tại Việt Nam, việc bảo hộ nhãn hiệu chỉ được thông qua việc đăng ký. Các đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa được nộp tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc thông qua các Tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp
Đó là quan ngại của nhiều chuyên gia khi đánh giá cuộc chiến nhằm đẩy lùi vấn nạn hàng giả đang gặp quá nhiều trở ngại. Thực tế, tình trạng hàng giả, hàng nhái đang rất báo động. Và doanh nghiệp chân chính và người tiêu dùng không chỉ là những nạn nhân.