Việc phát triển nông nghiệp hữu cơ và xu hướng người dùng thích sản phẩm hữu cơ cũng tăng dần. Nhưng cho đến nay, chưa có tiêu chuẩn thống nhất để soi chiếu.
Từ nay đến Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tăng cao nên dễ xảy ra tình trạng thực phẩm "bẩn", kém chất lượng, không rõ nguồn gốc tuồn ra thị trường. Để bảo đảm an toàn vệ sinh, Hà Nội đã và đang tăng cường công tác kiểm tra các cơ sở sản xuất - kinh doanh nông, lâm, thủy sản...
Tính đến nay, 30/30 quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội đã tiến hành triển khai thanh tra chuyên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) với tổng số cơ sở được thanh tra là 487 cơ sở, qua đó xử phạt 149 cơ sở, số tiền phạt hơn 550 triệu đồng.
Nhằm nâng cao ý thức cho người dân về sản xuất nông nghiệp theo hướng an toàn, kiểm soát từ sản xuất đến tiêu thụ, Sở NN&PTNT Hà Nội đã mở nhiều lớp tập huấn đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật văn bản, quy định mới cho cán bộ quản lý an toàn thực phẩm (thuộc ngành Nông nghiệp tại cấp quận, huyện) và người dân.
Đánh giá Ban Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm làm tốt chức năng sau 3 năm thí điểm, thành phố đề xuất Thủ tướng cho tiếp tục hoạt động.
Ngày 13.11, Bộ Y tế đã khai trương Cổng dịch vụ công Bộ Y tế
Trong những năm qua, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP trong chế biến nông sản thực phẩm được các doanh nghiệp chế biến triển khai áp dụng. Việc áp dụng HACCP trong chế biến nông sản thực phẩm được coi như là một giải pháp sản xuất nông sản an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ tiêu dùng trong nước. Báo điện tử Dân Việt đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Thuận, Trưởng phòng Chất lượng nông sản, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản va thủy sản tìm hiểu về vấn đề này.
Tại lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập sáng 7-11, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Công nghệ sinh học (CNSH) nói chung đã đem lại lợi ích nhiều mặt về kinh tế, xã hội, môi trường, góp phần làm tăng năng suất, giảm chi phí nông nghiệp, đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm toàn cầu. CNSH và thực phẩm biến đổi gene (TPBĐG) dù đã được nhiều quốc gia như Mỹ, Australia, Canada và nhiều quốc gia phát triển khác chấp nhận nhưng tại Việt Nam hiện còn chưa phổ biến.