Kinh doanh rượu, bán lẻ rượu, bán buôn rượu, phân phối rượu hoặc tiêu thụ rượu tại chỗ thì đều thuộc diện xin giấy phép con theo Nghị định 17/2020 sửa đổi mới nhất
Bán rượu tiêu dùng tại chỗ là hoạt động bán rượu trực tiếp cho người mua để tiêu dùng tại địa điểm bán hàng (Điều 3 nghị định 105/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi nghị định 17/2020/NĐ-CP)). Theo đó việc bán rượu trực tiếp cũng bị quản lý một cách chặt chẽ
Giấy phép bán lẻ rượu là giấy phép do cơ quan nhà nước cấp cho doanh nghiệp khi thực hiện kinh doanh sản phẩm rượu tại cửa hàng, siêu thị, tạp hóa,… dưới hình thức bán lẻ. Rượu là ngành nghề có điều kiện nên doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thủ tục pháp lý trước khi đi vào kinh doanh để đảm bảo khi sản phẩm được đưa ra thị trường sẽ mang đến sự an tâm cho khách hàng khi mua sản phẩm
Giấy phép phân phối rượu hay còn gọi là Giấy phép nhập khẩu rượu là loại giấy phép bắt buộc phải có khi nhập rượu từ nước ngoài vào việt nam tiêu thụ hoặc khi kinh doanh buôn bán rượu qua nhiều tỉnh thành của Việt Nam. Hoạt động phân phối rượu là ngành nghề có điều kiện theo quy định của pháp luật.
Muốn nhập khẩu rượu về Việt Nam phân phối, kinh doanh thì doanh nghiệp phải làm thủ tục xin giấy phép phân phối rượu tại Bộ Công thương. ATVCONSULT cung cấp dịch vụ tư vấn và xin giấy phép nhanh từ 15 - 25 ngày.
Hơn 8.000 cuộc gọi khiếu nại của người tiêu dùng đã được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) tiếp nhận xử lý trong 9 tháng năm 2020 cho thấy sự gia tăng các vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. Đặc biệt, cùng với mặt tích cực của kinh tế số, những vi phạm trên môi trường thương mại điện tử đang đặt công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước những thách thức mới.
Dịch Covid-19 bùng phát cũng là lúc việc mua bán hàng hóa qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) "lên ngôi". Tuy nhiên, bên cạnh những gian hàng làm ăn uy tín vẫn có rất nhiều đối tượng lợi dụng các sàn TMĐT để bán hàng giả, hàng nhái.
Công cuộc đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại trong tình hình hiện nay chưa bao giờ khó khăn đến thế. Thông tin này được chính những cán bộ lực lượng chuyên ngành quản lý thị trường (QLTT), hải quan thừa nhận tại các cuộc họp bàn về đấu tranh đẩy lùi hàng dỏm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…
Nhiều năm trở lại đây, công tác chống hàng giả đã đạt được nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều kẽ hở nên hàng trôi nổi vẫn nhởn nhơ có mặt trên thị trường…