Chất lượng thực phẩm không đảm bảo đang trở thành thảm họa đối với sức khỏe, sinh mạng người dân. Để xóa tình trạng quản lý chồng chéo, không mang lại hiệu quả, TPHCM đã lập Ban quản lý thực thi các vấn đề an toàn thực phẩm
Theo Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Hữu Hưng, Sở Y tế đã phối hợp chặt chẽ với các sở ngành liên quan triển khai công tác quản lý an toàn thực phẩm trên địa bàn TP
Cả hệ thống chính quyền vào cuộc, hàng trăm đoàn kiểm tra được thành lập, hàng chục nghìn cơ sở được kiểm tra... Ðó là những nỗ lực của các cấp chính quyền, ngành chức năng ở Hà Nội. Tuy vậy, chất lượng thực phẩm vẫn còn nhiều mối lo, nhất là quản lý, truy xuất nguồn gốc thực phẩm. Ðây là nội dung hội thảo: "Vai trò của chính quyền địa phương trong công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm" do báo Kinh tế và Ðô thị phối hợp Sở Y tế Hà Nội, UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức
HACCP (viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Points, được dịch ra tiếng Việt là Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn), là những nguyên tắc được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. HACCP được nhiều nước trên thế giới quy định bắt buộc áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm
ISO 22000 là tiêu chuẩn về HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATTP QUỐC TẾ, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. ISO 22000 xây dựng dựa trên nền tảng của 7 nguyên tắc HACCP và tích hợp với hệ thống ISO 9001:2000. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng thực phẩm đã áp dụng và đạt được chứng nhận ISO 22000 được nhìn nhận là đơn vị có hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm tốt, đảm bảo sản xuất và cung ứng cho người tiêu dùng sản phẩm an toàn chất lượng
ISO 22000 là tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng