Nhằm siết chặt, kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng, Bộ Y tế đã yêu cầu cơ sở khai thác, sản xuất kinh doanh nước uống đóng chai phải được kiểm tra và bảo đảm phù hợp với quy định về chất lượng ít nhất 12
Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng biết: Cần kiểm những chỉ tiêu nào? Kiểm như thế nào? và kiểm ở đâu? là phù hợp quy định nhà nước
Kiểm soát chất lượng thực phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu để các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thực phẩm bảo vệ uy tín và thương hiệu của mình
Trong giấy xác nhận Công bố phù hợp quy định ATTP sản phẩm tỏi đen của công ty chúng tôi có yêu cầu: "Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện chế độ kiểm tra và kiểm nghiệm định kỳ theo quy định hiện hành và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính phù hợp của sản phẩm đã công bố" Vậy chế độ kiểm nghiệm định kỳ được quy định như thế nào? và cách thức tiến hành ra sao?
Khi nói tới cụm từ “Chất lượng Nhật Bản”, người ta thường hay nhắc tới “chất lượng”, “chu đáo”, “khắt khe”, “trung thực”.
Ngoài việc tạo dựng hương vị riêng cho sản phẩm thì việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những yêu cầu cấp thiết và bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực thực phẩm. Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để kiểm tra chất lượng sản phẩm, đó là công tác kiểm nghiệm
Kiểm nghiệm thực phẩm là một hình thức kiểm soát chất lượng, bắt buộc thực hiện định kỳ trong quá trình sản xuất. Ngoài ra trong bộ hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải đính kèm theo bản kế hoạch giám sát định kỳ, trong bản kế hoạch này mô tả tần suất và nội dung kiểm nghiệm sản phẩm theo quy định Nhà nước.