Việt Nam là nước nông nghiệp giàu tiềm năng và lợi thế để phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) với nhiều vùng rừng núi tự nhiên, chủ yếu canh tác quảng canh, chưa bị ảnh hưởng của ô nhiễm hóa chất. Tuy nhiên, sản xuất NNHC chi phí còn cao, đồng thời nhận thức người tiêu dùng vẫn chưa cao nên khó có thể hướng tới nền NNHC bền vững
Trong bối cảnh những vi phạm về sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi, phức tạp, doanh nghiệp cần nhanh chóng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu đối với sản phẩm của mình.
Nhãn hiệu là dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ do một doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp với hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp khác.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu mới đây đã chủ trì họp Hội đồng thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT).
Để có thể tận dụng tối đa các lợi ích và chủ động đương đầu với các thách thức từ CMCN 4.0. Một trong những yếu tố quan trọng hiện nay chính là nâng cao năng lực nhận thức về lĩnh lực sở hữu trí tuệ và bản quyền đối với các sản phẩm được tạo ra từ công nghệ 4.0
Hoạt động sở hữu trí tuệ có sự tham gia tích cực của tất cả các chủ thể trong xã hội, trong đó viện nghiên cứu, trường đại học, các cá nhân hoạt động sáng tạo, đặc biệt là các doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo ra và khai thác tài sản trí tuệ
Chuyện bà Hai Tỏ - chủ thương hiệu Kẹo dừa Bến Tre, đi kiện hàng giả ở Trung Quốc cách đây đã hơn 20 năm nhưng đến nay vẫn là bài học nằm lòng của các doanh nghiệp trong việc tạo dựng và bảo vệ thương hiệu của mình.
Không có kênh phản hồi và báo cáo chính thức của chủ sở hữu quyền khi phát hiện xâm phạm; Quy trình thụ lý khiếu nại về hàng hóa xâm phạm quyền SHTT rất phức tạp, thời gian kéo dài và không có bất cứ cam kết xử lý nào...
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là việc nhà nước và chủ thể quyền sở hữu trí tuệ sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tượng sở hữu trí tuệ của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này